Thủy đậu ở trẻ em thường xuất hiện dưới dạng những nốt mụn nước trên da, gây ngứa ngáy và khó chịu. Khi con trẻ bị bệnh, nhiều bậc phụ huynh lo lắng về việc chăm sóc và giữ gìn vệ sinh cho trẻ, đặc biệt là vấn đề tắm rửa. Một câu hỏi thường gặp là Bị thủy đậu có được tắm không? Hiểu rõ về cách tắm đúng cách trong thời gian trẻ mắc bệnh là điều cần thiết để giúp trẻ cảm thấy thoải mái hơn và giảm thiểu nguy cơ nhiễm trùng da.
Bị thủy đậu có được tắm không?
Bị thủy đậu có được tắm không? Mặc dù thủy đậu là bệnh ngoài da lành tính, nhưng nếu không được điều trị kịp thời và đúng cách, bệnh có thể gây ra những biến chứng nghiêm trọng như co giật, nhiễm khuẩn huyết, viêm màng não…
Khi người bệnh thủy đậu bị nhiễm trùng, các vết thương sâu có thể hình thành, để lại sẹo và kéo dài thời gian điều trị. Vì vậy, một trong những nguyên tắc quan trọng khi chữa trị thủy đậu là ngăn ngừa nhiễm trùng.
Bị thủy đậu có được tắm không? Hiện nay, nhiều bậc phụ huynh vẫn giữ suy nghĩ sai lầm rằng khi trẻ bị thủy đậu cần kiêng gió, kiêng tắm. Thực tế, thủy đậu có kiêng tắm không, chắc chắn là không bởi việc không tắm không chỉ không làm giảm bệnh, mà còn khiến tình trạng bệnh nặng hơn. Ghi nhận nhiều trường hợp trẻ nhập viện với mụn nước bị vỡ loang rộng do bị nhiễm trùng.
Cần phải biết, bệnh thủy đậu thường đi kèm triệu chứng sốt cao và đổ mồ hôi, dễ dẫn đến tình trạng vi khuẩn xâm nhập nếu không giữ vệ sinh sạch sẽ. Vì vậy, người mắc bệnh nên tắm rửa hàng ngày bằng nước ấm để loại bỏ vi khuẩn, giúp cơ thể thoải mái và tinh thần thư thái hơn. Việc kiêng tắm và mặc quá nhiều quần áo chỉ tạo điều kiện cho virus lan rộng.
Theo các chuyên gia, quan điểm kiêng gió và kiêng tắm khi trẻ mắc thủy đậu là lỗi thời. Vậy bị thủy đậu có được tắm không? Trong quá trình điều trị, trẻ vẫn được phép tắm nhanh trong phòng kín, bằng nước sạch để giữ vệ sinh, giúp giảm ngứa và khó chịu. Ngoài ra, cha mẹ cần cắt móng tay và giữ vệ sinh bàn tay cho trẻ để tránh việc trẻ gãi, làm trầy da, gây nhiễm trùng hoặc lây lan virus sang vùng da khác.
Lợi ích của khi tắm cho trẻ bị thủy đậu
Bị thủy đậu có được tắm không, không những có nên mà còn mang lại nhiều lợi ích thiết thực. Những lợi ích quan trọng của việc tắm cho trẻ khi mắc bệnh thủy đậu, giúp cha mẹ có cái nhìn đúng đắn và cách chăm sóc tốt nhất cho trẻ trong giai đoạn khó khăn này.
- Giảm ngứa ngáy khó chịu: Chuyên gia khuyên rằng người mắc thủy đậu nên tắm gội thường xuyên bằng nước ấm và sạch để làm dịu cảm giác ngứa và loại bỏ vi khuẩn trên da.
- Duy trì vệ sinh da, ngăn ngừa nhiễm trùng: Do triệu chứng sốt thường đi kèm với bệnh thủy đậu, cơ thể dễ đổ mồ hôi, tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển nếu không được vệ sinh kỹ lưỡng. Tắm gội hàng ngày giúp giảm nguy cơ nhiễm trùng, làm cơ thể thoải mái hơn và giảm bớt sự khó chịu. Bố mẹ không cần lo lắng liệu trẻ bị thủy đậu có được tắm không nữa.
- Mang lại cảm giác mát mẻ, dễ chịu: Giữ cơ thể sạch sẽ không chỉ ngăn chặn sự lây lan của virus từ vùng da này sang vùng da khác mà còn giúp người bệnh cảm thấy mát mẻ, thoải mái hơn, tạo tinh thần tốt để quá trình phục hồi diễn ra nhanh hơn.
Hướng dẫn cách tắm đúng cách cho trẻ bị thủy đậu
Thủy đậu gây ra những nốt mụn nước khó chịu trên da, một trong những câu hỏi được quan nhất từ các bậc phụ huynh là trẻ bị thủy đậu có được tắm không. Vì trẻ cần chăm sóc đúng cách trong giai đoạn này để cải thiện tình trạng bệnh và hỗ trợ quá trình hồi phục. Dưới đây là hướng dẫn n cách tắm đúng cách khi bị thủy đậu, bảo vệ sức khỏe cho bệnh nhân và đảm bảo an toàn cho làn da nhạy cảm của bé.
Tắm bằng nước sạch và nước ấm vừa phải
Trẻ bị thủy đậu có được tắm không khi virus varicella zoster xâm nhập khiến cơ thể mệt mỏi, sốt và suy giảm sức đề kháng. Tắm rửa hàng ngày bằng nước ấm và sạch giúp cơ thể điều hòa thân nhiệt, hạ sốt nhanh chóng và làm mát từ bên trong, giảm ngứa ngáy và làm sạch da hiệu quả.
Không tắm bằng xà phòng, dùng sữa tắm dịu nhẹ chứa rất ít chất tẩy rửa
Nhiều bố mẹ giữ thói quen tắm xà bông cho trẻ đặt câu hỏi ” Bị thủy đậu có tắm xà phòng được không?”. Câu trả lời là không vì một số loại xà phòng chứa thành phần hóa học dễ gây kích ứng, làm khô da và có thể khiến các nốt mụn nước sưng to hơn, thậm chí dẫn đến nhiễm trùng. Do vậy, mắc thủy đậu, vấn đề trẻ bị thủy đậu có được tắm không thì nên chú ý tránh sử dụng xà phòng thông thường để tắm. Thay vào đó, các bác sĩ khuyên nên sử dụng sữa tắm dịu nhẹ, ít chất tẩy rửa để vệ sinh cơ thể trong quá trình điều trị cho trẻ.
Nhẹ nhàng, tránh chà xát mạnh lên các nốt mụn nước
Bên cạnh đó, trẻ bị thủy đậu có được tắm không hay chỉ cần lau nhẹ nhàng vùng da bị tổn thương và các nốt mụn nước, tránh cọ xát mạnh để không gây đau rát hay làm vỡ các nốt mụn. Bố mẹ có thể linh động kết hợp cả 2 phương pháp làm sạch tùy vào sức khỏe và tính trạng bệnh của con. Tránh chà xát vì việc này có thể dẫn đến nhiễm trùng da, thậm chí nghiêm trọng hơn là nhiễm trùng huyết, khiến quá trình điều trị và phục hồi trở nên khó khăn.
Lau, thấm khô người bằng khăn khô và sạch
Trẻ bị thủy đậu có được tắm không? Sau khi tắm, nên sử dụng khăn cotton hoặc khăn xô mềm thấm nước tốt để lau khô nhẹ nhàng toàn thân cho bé. Sau đó, mặc quần áo thoáng mát và chấm xanh methylen lên các nốt mụn nước nhằm sát khuẩn hiệu quả.
Bôi kem dưỡng ẩm sau khi tắm
Bị thủy đậu có được tắm không? Ngoài việc sử dụng xanh methylen để chấm lên các nốt mụn nước, cũng có thể dùng kem dưỡng da để làm dịu da và giảm ngứa do thủy đậu. Sử dụng ngón tay hoặc tăm bông sạch, thoa một lượng nhỏ kem lên vùng da ngứa. Lưu ý, tránh bôi quanh vùng da mắt nhạy cảm.
Mặc quần áo thoải mái và rộng rãi
Mặc quần áo bó sát làm tăng nguy cơ vỡ các nốt mụn nước, trong khi quần áo làm từ chất liệu thô cứng dễ cọ xát vào da, dẫn đến nhiễm trùng và làm chậm quá trình phục hồi. Nên chọn trang phục rộng rãi với chất liệu thun mềm để làm giảm sự ma sát trên các nốt mụn, đặc biệt là các nốt còn bọc nước dễ bị nhiễm khuẩn nhất.
Lưu ý khi tắm đối với trẻ mắc thủy đậu
Nắm rõ được câu trả lời “bị thủy đậu có được tắm không”, bố mẹ cũng cần biết những lưu ý cần thiết dưới đây để đảm bảo quá trình tắm rửa diễn ra an toàn, trẻ sẽ cảm thấy dễ chịu và hỗ trợ quá trình phục hồi nhanh chóng.
- Không nên tắm cho trẻ bằng nước lạnh vì có nguy cơ gây cảm lạnh và làm tình trạng bệnh nặng hơn.
- Tắm nhanh, không tắm lâu, lau khô cơ thể ngay sau khi tắm, tránh ngâm mình quá lâu trong nước để hạn chế nguy cơ cảm lạnh. Tắm quá lâu cũng làm mạch máu co lại, nhịp tim không ổn định, dẫn đến tình trạng bệnh trở nên nghiêm trọng hơn.
- Vấn đề bị thủy đậu có được tắm không cho trẻ, khuyến cáo phụ huynh nên tắm trong phòng kín gió và sạch sẽ để tránh các vấn đề nhiễm trùng da.
- Tránh sử dụng xà phòng có tính tẩy rửa mạnh gây kích ứng, khô da hoặc nhiễm trùng da trong quá trình điều trị thủy đậu.
Bị thủy đậu có được tắm không? Trường hợp không nên tắm
Các triệu chứng thủy đậu trở nên rõ rệt và nhiều bố mẹ bắn khoăn “Bị thủy đậu có được tắm không?” . Không phủ nhận tắm đúng cách đem đến nhiều lợi ích hơn, nhưng cũng có những tình huống mà việc tắm có thể gây ra những ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe. Một số trường hợp trẻ mắc thủy đậu không nên tắm, bố mẹ cần lưu tâm:
- Khi các nốt thủy đậu đã bị mưng mủ, việc tắm rửa có thể gặp khó khăn. Nếu không thực hiện đúng cách, tình trạng chắc chắn sẽ trở nên nặng hơn. Lúc này, bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ để biết người lớn và trẻ em bị thủy đậu có nên tắm hay không.
- Trẻ bị thủy đậu có được tắm không nếu cơ thể mệt mỏi, yếu ớt do bệnh thủy đậu, trường hợp này không nhất thiết phải tắm. Trong trường hợp này, người nhà có thể lau người cho trẻ bằng khăn ướt và sạch.
- Tránh sử dụng các loại lá để tắm cho người bị thủy đậu, đặc biệt là trẻ em. Nếu không chọn đúng loại lá hoặc không rửa sạch, nguy cơ gây ra tình trạng viêm nhiễm da. Hơn nữa, da trẻ em thường nhạy cảm, dễ bị kích ứng với các loại nước lá tắm.
Kết bài
Bị thủy đậu có được tắm không? Tắm rửa đúng cách để giúp trẻ bị thủy đậu cảm thấy dễ chịu hơn và hỗ trợ quá trình hồi phục. Tuy nhiên, các bậc phụ huynh cần lưu ý những biện pháp an toàn và chọn lựa sản phẩm tắm phù hợp để không làm kích thích da trẻ. Bằng cách chăm sóc chu đáo và thực hiện các phương pháp tắm hợp lý, bố mẹ có thể giúp trẻ vượt qua giai đoạn khó khăn này một cách nhẹ nhàng và an toàn hơn.
Pingback: Triệu chứng Thủy đậu ở trẻ em - Cách phòng ngừa được chuyên gia khuyến cáo - SamoaWorld